This blogger template for blogger is provided by You may download, modify and apply this template for your websites. The only stipulation to the use of this free template is that the links appearing in the footer remain intact. Hope u liked this !

Tôi tự nhủ với bản thân mình rằng, cần phải sống chân thực. Bất kể người khác nhìn mình bằng con mắt nào đi chăng nữa, dù cả thế giới phủ định, tôi vẫn có bản thân tin tưởng mình. Tôi tự nhủ với bản thân mình rằng, cần phải sống vui vẻ, không cần nghĩ có phải có aiThế giới bạn không bước vào được thì đừng cố chen vào, làm khó người khác, lỡ dở mình, hà tất chứ?

Được tạo bởi Blogger.

Latest News

Tổng số lượt xem trang

VIDEO TIN TỨC

3/VIDEO TIN TỨC/feat-list

TIỂU SỬ CHƯ VỊ

2/TIỂU SỬ CHƯ VỊ/grid-big

GƯƠNG SÁNG

3/GƯƠNG SÁNG/grid-small

GÓC NHÌN

3/GÓC NHÌN/grid-small

NHÂN ÁI

3/NHÂN ÁI/col-left

Recent News

Popular Posts

NGHIÊN CỨU

3/NGHIÊN CỨU/col-right

Pages

Recent Posts

3/recent/post-list

TỰ VIỆN

3/TỰ VIỆN/post-list

Facebook

TIN TỨC

TIN TỨC/feat-big

View AllTIN TỨC

View All
Header Ads

Lorem ipsum Lorel Ipsum

fruit

Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum New yorklasik.

Lorel Ipsum Lorel Ipsum

tomatoes

Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum Lorel Ipsum

Bài giới thiệu lịch sử chùa Thiên Phước

Chùa Thiên Phước, còn có tên gọi khác mà người dân địa phương hay gọi là chùa Xẻo Tre nằm ở Ấp An Bình, Xã Hội An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp được khai sơn vào cuối thế kỷ 19, do thiền sư Minh Thông - Hải Huệ (1815 – 1907)thuộc dòng Lâm Tế, ông xuất gia từ một vị quan triều đình nhà Nguyễn, tương truyền rằng ông là người miền Trung vào miền nam theo những đợt nam tiến do nhà Nguyễn chủ trương khai phá mở mang bờ cõi.

    Thiền sư từ quan vào Đồng Nai thọ giáo với Thiền sư Tiên Bổn- Tịnh Căn ở chùa Đại Giác, trên Cù lao Phố (nay thuộc xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai).
        Sau một thời gian kiên trì tu học, sư Hải Huệ trở thành một tăng sĩ tài đức và được cử về trụ trì chùa Kim Cang ở Bình Thảo (Đồng Nai). Về sau, sư Hải Huệ cầu pháp với Thiền sư Tiên Giác – Hải Tịnh cũng là đệ tử đời thứ 37 của Thiền sư Nật Hoằng.
         Trong thời gian trụ trì chùa Kim Cang, Thiền sư Hải Huệ thường xuyên đi hoằng hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất mới, nơi bá tánh đang trải qua một cuộc binh lửa do thực dân Pháp gây ra và đang sống dưới sự thống trị của chúng; rất cần có chỗ nương tựa tinh thần.
         Thiên Phước đươc Thiền sư Hải Huệ khai sơn (ngoài ra các chùa như Linh Thứu ở Hội An Đông của huyện Lấp Vò, Linh Quang ở Long Hòa, Phước An ở Thới An Đông ở Cần Thơ cũng do thiền sư sáng lập), với ý định hoằng dương Phật pháp sâu rộng, Thiền sư Hải Huệ thu nạp nhiều đệ tử. Ngoài ra, Thiền sư còn cùng ông Nguyễn Văn Biểu (Phòng Biểu), một thủ lĩnh nghĩa quân thời Thiên Hộ Dương, nhà ở gần chùa, cất chòi, tập hợp trai táng huấn luyện võ nghệ, chờ đợi thời cơ chống Pháp cứu nước.
       Thiền sư viên tịch vào ngày mùng 4 tháng 8 năm Đinh Mùi (nhằm ngày 11/9/1907), thọ 92 tuổi, hiện nay bảo tháp của thiền sư được lập phía trái trước chùa Bửu Lâm.
Vị trí chùa Thiên Phước trong bản đồ huyện Lấp Vò
          Nói về chùa Thiên Phước, sau khi khai sơn xong, thiền sư ở lại một thời gian ngắn, cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ác liệt, chùa trở thành nơi hoạt động cách mạng. Mãi sau khi hòa bình lập lại, chùa Thiên Phước mới được tiếp đón vị hòa thượng Thích Thiện Thông về sửa sang lại ngôi chánh điện. Từ đó, qua bao năm tháng, chùa ngày càng được xây dựng khang trang. 
          Hiện nay tại chùa Thiên Phước đang còn lưu giữ một bảo tháp thờ ngón tay của thiền sư, vì tương truyền khi lâm chung, thiền sư được hỏa táng theo nghi thức Phật giáo Nam tông, pháp thân sau đó được thu nhiều xá lợi nhưng điều đặc biệt là ngón tay của thiền sư không cháy, mặc dù được hỏa táng nhiều lần sau đó.
           Chùa Thiên Phước cách thành phố Hồ Chí Minh chưa đầy 200km về phía Vàm Cống, chùa nằm ở một vị trí khá đặc biệt một bên thuộc huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp, một bên thuộc huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, cách chợ trung tâm huyện chưa đầy 2 km, và cách ranh giới Cần Thơ chưa đầy 10km. Do đó chùa được rất nhiều phật tử biết đến và về tu tập.
          Hiện nay chùa đã được sửa sang khá tươm tất, nhiều công trình hạng mục mang tính giá trị lâu năm, các chi tiết hoa văn vừa mang tính hiện đại nhưng vẫn giữ được nét cổ kính, vừa mang dáng dấp của chùa Việt nhưng vẫn thể hiện môi ngôi chùa Bắc tông.
Các hoạt động tu học được diễn ra hàng tuần vào ngày chủ nhật, giúp bà con trong địa phương có nơi sinh hoạt tu dưỡng tinh thần